当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
Theo chị Nguyễn Thị Diên, mẹ của bệnh nhân Trương Quang Tuấn, học sinh lớp 7, Trường THCS Lâm Hợp (xã Kỳ Lâm huyện Kỳ Anh), thì ngày 28/12 Tuấn và một số người bạn cùng xóm tụ tập chơi nổ pháo bằng hình thức cạo đầu đỏ của que diêm cho vào van xe đạp, rồi dùng đinh đóng mạnh tạo ra tiếng nổ giống như tiếng pháo.
Sau khi thực hiện nhiều lượt chơi, chiếc van xe bị nổ bung khiến Tuấn bị tổn thương một số ngón của bàn tay trái.
Bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Khoa Chấn thương Bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh, cho biết Tuấn nhập viện trong tình trạng ngón 3 bàn tay trái dập nát hoàn toàn, mất hết tổ chức gân với phần mềm, một số ngón tay khác bị tổn thương.
Sau thủ thuật cấp cứu ban đầu, Tuấn được đưa vào phòng mổ để tháo bỏ ngón 3. Ngón tay cái cũng bị dập nát phần mềm, đứt gân phần gấp và được tiến hành nối gân, khâu phục hồi bảo tồn. Dự kiến bệnh nhân sẽ được xuất viện sau 1 tuần điều trị.
Bác sĩ Nguyễn Quang Trúc, Trưởng khoa Chấn Thương, cho biết thêm tai nạn do pháo nổ tự chế rất nguy hiểm bởi ngoài sức công phá gây các vết thương nó còn gây bỏng do tỏa ra nhiệt lượng lớn. Mỗi năm, Khoa Chấn thương – Bệnh viện Đa khoa tỉnh tiếp nhận xử lý trên dưới 10 trường hợp bị các chấn thương do nổ pháo tự chế.
Lê Minh
" alt="Chơi pháo tự chế, một học sinh phải tháo bỏ ngón tay"/>Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã khẳng định sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số điều nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật giáo dục hiện hành sau 12 năm thực hiện.
Ông Nhạ khẳng định, một số nội dung của Luật Giáo dục đã không còn phù hợp với tình hình thực tiễn.
Dự thảo luật dự kiến sửa đổi, bổ sung đối với 50 điều, bãi bỏ 10 điều của Luật Giáo dục hiện hành, bổ sung 1 mục và 3 điều mới, thay thế hoặc bãi bỏ một số thuật ngữ để phù hợp với pháp luật hiện hành.
Bộ trưởng Nhạ cho rằng, hiện nay nhu cầu của thị trường lao động đã có sự thay đổi. Số sinh viên sư phạm trên cả nước ra trường chưa có việc làm khá lớn, hoặc làm không đúng ngành nghề đã được đào tạo, gây lãng phí nguồn lực sư phạm.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề xuất học sinh, sinh viên sư phạm cũng cần phải đóng học phí như các ngành học khác.
Giải pháp mà Bộ GD-ĐT đưa ra là cho học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm.
Theo đó, Chính phủ cần có quy định cụ thể chế độ tín dụng sư phạm và chính sách bồi hoàn kinh phí đối với học sinh, sinh viên sư phạm.
Dự thảo cũng đề xuất sửa đổi điều 105 về chính sách thu học phí theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trong đó quy định rõ, học sinh tiểu học trường công lập không phải nộp học phí. Mức thu học phí được xác định theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo .
"Giá dịch vụ giáo dục đào tạo là toàn bộ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phi quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ trực tiếp và gián tiếp hoạt động giáo dục, đào tạo theo chương trình giáo dục đào tạo” - dự thảo viết.
Điều 71 quy định về chức danh Giáo sư, phó giáo sư được đề xuất sửa đổi như sau:
"Giáo sư, phó giáo sư là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở cơ sở giáo dục đại học. Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.”
Trong điều 25 quy định về cơ sở giáo dục mầm non, Bộ đề xuất sửa đổi việc các trường mầm non, nhóm lớp mầm non độc lập là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo được phép nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Góp ý về đề xuất cho sinh viên sư phạm vay tín dụng sư phạm, Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu cho rằng, khái niệm này “hơi có vấn đề”.
Ở điều 71 quy định về chức danh GS, PGS, ông Giàu cho rằng nếu khái niệm đưa ra như thế này thì hiện nay nhiều hồ sơ không đạt tiêu chuẩn.
Bàn về quy định nhận trẻ từ 3 tháng tuổi ở các trường mầm mon, bà Nguyễn Thúy Anh - Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội - nhận xét, trên thực tế, các cơ sở công lập chỉ nhận trẻ từ 18 tháng, có nơi 12 tháng. Để nhận trẻ từ 3 tháng trở lên cần phải đánh giá tác động, vì để thực hiện được điều này chi phí sẽ lớn.
Ngoài ra, góp ý cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung, bà cho rằng hiện nay trong Luật chưa có quy định nào để xử lý trong trường hợp giáo viên bị xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể.
Mặc dù điều 81 về chính sách tiền lương của nhà giáo không được Bộ GD-ĐT đưa vào danh sách sửa đổi, bổ sung của dự thảo, nhưng ông Hà Ngọc Chiến - Chủ tịch Hội đồng dân tộc đã đề xuất:
“Trong Nghị quyết 29 có nêu rõ lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp, chứ không phải thuộc nhóm cao nhất. Để thể chế hoá NQ29, tôi cho rằng cần xem xét sửa đổi điều 81 về tiền lương của nhà giáo để khẳng định rằng lương nhà giáo cần được xếp cao nhất trong hệ thống bảng lương hành chính sự nghiệp. Cần nghiên cứu việc này để đưa vào điều luật” - ông Chiến khẳng đinh.
Nhận xét về sửa đổi trong điều 4: "Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, dự thảo luật mới chỉ dừng lại ở những quy định chung, chưa làm rõ được khái niệm, các đặc trưng, phạm vi, tiêu chí của hệ thống giáo dục mở cũng như chưa làm rõ cơ chế, quy trình và cách thức tổ chức quản lý trong liên thông và trong phân luồng.
Nguyễn Thảo
" alt="Đề xuất sinh viên sư phạm đóng học phí, vay tín dụng"/>Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu
Đồng lương bọt bèo
Lê Thị Thùy tốt nghiệp khoa Giáo dục mầm non của Trường CĐSP Thái Bình.
Trong từng lời nói của cô giáo trẻ đều ánh lên niềm hy vọng. “Nghề giáo” – hai chữ ấy được Thùy nhắc đến thiêng liêng lắm. Ra trường, Thùy xin vào một trường mầm non tư thục trên thành phố.
Hỏi Thùy dạy trẻ có vui không, cô trả lời: “Vui chứ. Vui nhất là khi được chơi đùa, tiếp xúc với trẻ. Và quan trọng nhất, em rất thích trẻ con”.
Công việc của Thùy bắt đầu từ 6h40 sáng đến 6 giờ chiều. Sáng nào cũng vậy, Thùy dậy thật sớm để đến lau dọn lớp học. Ban ngày, cô quẩn quanh với việc chăm sóc trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi. Khi trẻ về hết, Thùy ở lại dọn dẹp bàn ghế, quét lớp.
Buổi tối Thùy tranh thủ soạn giáo án, làm đồ chơi. Vì thế, hiếm khi cô giáo trẻ có thời gian dành cho những việc riêng tư.
Làm giáo viên mầm non như Thùy, có người yêu, nhưng đúng là không có thời gian… để nhớ. Tình yêu với Thùy bây giờ bị bó chặt trong những vội vã và lo toàn thường nhật.
Thùy kể, làm giáo viên trường tư cũng có nhiều điều cực. Dưới góc độ tuyển dụng mình cũng chỉ là kẻ đi làm thuê. Nhiều khi chủ trường phạt trừ trợ cấp cũng không dám cãi.
“Lương cơ bản của em được 3 triệu/ tháng thôi. Ngoài ra, có thêm tiền trợ cấp đứng lớp 100 nghìn, vệ sinh cho trẻ tốt 100 nghìn, trẻ tăng cân 100 nghìn, tiền điện thoại 100 nghìn, thêm giáo viên chuyên cần là 100 nghìn nữa. Cả thảy trợ cấp của em là 500 nghìn. Thế nhưng chưa tháng nào em được nhận cả”.
Ở quê của Thùy, mức lương 3 triệu đã bị coi là “khó sống”. Chưa kể, con gái tuổi đôi mươi còn phấn son, bè bạn. Vì thế, việc chi tiêu của cô giáo trẻ cũng phải tính toán rõ ràng. Tuần này tiền ăn, tuần kia tiền xe đi lại.
“Rủi mà có hai, ba đám cưới trong tháng thì cũng chẳng còn tiền mà tiêu. Nhiều khi muốn mua bánh sữa cũng phải đắn đo lắm”. Thế nên, dù có yêu, có kỳ vọng đến mấy cô cũng không tránh khỏi những tủi hờn.
“Công việc này rất áp lực. Thời gian, cường độ làm việc quá tải còn em luôn phải sống trong nỗi lo sợ về phu huynh và trẻ nhỏ. Thực sự, từ khi đi làm đến giờ em không phút nào dám lơ đễnh”.
Cô gái có dáng người nhỏ bé thỏ thẻ: “Vừa rồi, em đã quyết định xin nghỉ dạy. Em định về quê một thời gian rồi lại lên tìm công việc mới”. Nói rồi, Thùy đưa đôi mắt nhìn xa xăm. Đôi mắt bấy giờ không còn vẻ rực sáng như khi nhắc đến những đứa trẻ.
Những nỗi lo thường trực
5 năm trước, khi còn là cô sinh viên năm nhất, Thùy cũng từng ước ao được đứng lớp, được tự tay chăm sóc trẻ. Dẫu rằng cũng có nhiều người khuyên can “nghề này bạc bẽo lắm”, Thùy vẫn một hai kiên trì.
Ra trường được một năm, Thùy dần dần “vỡ lẽ”. Chăm sóc trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi rất cực. Giáo viên phải luôn chân luôn tay hết cho trẻ ăn lại ngủ. Nhiều khi lo cho trẻ này chưa xong thì trẻ khác lại tè dầm.
“Cả ngày quay cuồng với công việc nên về đến phòng em cũng rã rời không muốn làm gì nữa hết. Nhiều khi nghĩ, em lại tự so sánh mình với những người bạn cùng trang lứa. Các bạn của em ngày chỉ làm việc 8 tiếng với mức thu nhập cao gấp 2, 3 lần lương giáo viên. Còn em, ngày làm cả 12 tiếng. Đến giấc ngủ trưa cũng là cái gì đó xa vời.” – Cô giáo trẻ giãi bày.
Với những giáo viên mầm non như Thùy luôn gặp phải ba nỗi lo thường trực: Lo trẻ đói, lo trẻ bị ngã và … lo phụ huynh trách. Trong đó, nỗi lo bị phụ huynh trách là kinh khủng nhất.
“Dù mình có làm tốt đến mấy nhưng cũng không tránh khỏi thiếu sót vì lớp học quá đông. Trong khi phụ huynh không thấu hiểu công việc của giáo viên. Chỉ cần con trẻ có vấn đề gì hay xây xát chân tay là giáo viên sẽ bị buộc tội không trông nom các cháu cẩn thận. Khi trẻ không ngoan, giáo viên lại bị lôi ra để dọa như một cái gì đó đáng sợ lắm! Nhiều khi nghĩ về nghề, em thực sự cảm thấy rất tủi!”.
Hỏi về ước mơ, Thùy bảo, cũng chẳng có gì cao xa. Một công việc ổn định, một mức lương xứng đáng, một cuộc sống không còn áp lực,… là ước mơ chung của biết bao giáo viên mầm non như Thùy.
“Em chỉ mong Nhà nước có những chính sách ưu ái hơn cho giáo viên mầm non để giáo viên có thể yên tâm công tác. Còn em, có lẽ em sẽ tìm một công việc mới… bớt bạc bẽo hơn”.
Thúy Nga
" alt="Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ"/>Clip Thùy Tiên diễu hành trên đường phố TP.HCM:
Sau khi khi kết thúc diễu hành, đoàn xe dừng tại Nhà thi đấu Phú Thọ. Đây là nơi diễn hoa hậu có phần giao lưu chính thức với 3000 người hâm mộ.
Khoảng 18h, Thùy Tiên đã không giấu được sự xúc động và òa khóc ngay khi tiến vào Nhà thi đấu với sự cổ cũ của đông đảo khách mời và người hâm mộ. NTK Lê Thanh Hòa, người đẹp Ngọc Thảo có mặt tham dự buổi giao lưu.
Thùy Tiên cho biết rất sợ vì đăng quang hơn 1 tháng nên không biết khán giả đến chung vui với mình có đông hay không. Tuy nhiên, khi thấy khán giả ủng hộ mình rất đông tại sân khấu, cô vô cùng cảm động.
![]() |
Gia đình Thùy Tiên trên sân khấu. |
Phần gia đình nói về Thùy Tiên là món quà đặc biệt đơn vị tổ chức dành riêng cho tân hoa hậu. Trong đoạn video ngắn, người thân của Thùy Tiên chia sẻ rất nhiều điều thú vị về hoa hậu từ khi con nhỏ khiến người đẹp xúc động khóc. Thùy Tiên bất ngờ vì người thân ít khi phỏng vấn nên khi xem cô không kiềm chế được sự xúc động. Thùy Tiên thừa nhận không phải người bộc lộ cảm xúc ra ngoài nhiều, nhưng cô thực sự yêu thương gia đình. Gia đình tuy không sống cùng nhau nhưng không khí vẫn rất đầm ấm và hạnh phúc không như nhiều người đồn đoán thời gian qua.
Thùy Tiên chia sẻ sứ mệnh của một hoa hậu không chỉ là hình ảnh đẹp mà còn truyền cảm hứng giúp đỡ những mảnh đời khó khăn. Trên sân khấu, Thùy Tiên chia sẻ nhận bảo trợ cho 15 em bé và trao tặng vốn phát triển cho 20 phụ nữ bị ảnh hưởng do dịch Covid-19. Ngoài ra, cô trao tặng học bổng cho học sinh nghèo và khu vui chơi ở địa bàn huyện Củ Chi. Cô sẽ trao tặng khu vui chơi ở tỉnh Cao Bằng ngày 20/1 sắp tới.
Phạm Vĩ - Hiệp Hà
Ảnh: Hòa Phạm
Xe diễu hành in hình Thùy Tiên trên thân và sẽ di chuyển trên các tuyến đường tại quận trung tâm, sau đó sẽ di chuyển tới Nhà thi đấu Phú Thọ - nơi tổ chức chương trinh giao lưu với tân hoa hậu.
" alt="Hoa hậu Thùy Tiên khóc nức nở khi giao lưu với 3000 khán giả"/>Hoa hậu Thùy Tiên khóc nức nở khi giao lưu với 3000 khán giả
Thỏa thuận hợp tác cũng bao gồm phát triển hệ thống giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) cho các hệ thống thông tin của CQT và kết nối với Hệ thống hỗ trợ giám sát, điều hành an toàn mạng phục vụ Chính phủ số của quốc gia.
Viettel còn hỗ trợ xây dựng hệ thống thẩm định an ninh mạng, kiểm tra an ninh mạng, đánh giá điều kiện an ninh mạng, giám sát an ninh mạng, ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia theo quy định tại Luật An ninh mạng.
Thừa Thiên Huế và Viettel thống nhất thường xuyên tổ chức và duy trì các cuộc làm việc giữa lãnh đạo của hai bên để đảm bảo các nội dung hợp tác được thực hiện theo đúng thỏa thuận; định kỳ hàng năm tổ chức cuộc họp để đánh giá kết quả hợp tác; dự báo, đánh giá các yếu tố thuận lợi, rủi ro để thống nhất các phương án.
H.A.H
Điều phối, tự động hóa và phản ứng an toàn thông tin là sản phẩm thứ 6 trong 11 sản phẩm an toàn thông tin trong nước đã và sẽ được Bộ TT&TT ban hành các yêu cầu kỹ thuật cơ bản cần đáp ứng.
" alt="Thừa Thiên Huế và Viettel hợp tác về an toàn thông tin mạng"/>Thừa Thiên Huế và Viettel hợp tác về an toàn thông tin mạng